1.Kiểu đơn thể 单体 (独体) Whole, Hán tự do một bộ duy nhất tạo thành, ví dụ 中, 山
2.Kiểu trên dưới 上下Upper-lower ví dụ chữ 志、苗、
3. Kiểu trên giữa dưới 上中下Upper-middle-lower ví dụ chữ 意
4. Kiểu trái phải 左右Left-right ví dụ chữ 如, 休
5. Kiểu trái giữa phải 左中右 Left-middle-right ví dụ chữ 树
6. Kiểu bao quanh toàn bộ 全围Complete enclosure ví dụ chữ 囚
7. Kiểu bao 3 phía từ trên 三包孕(上围) Upper three-side enclosure ví dụ chữ 问,周
8. Kiểu bao 3 phía từ bên trái 左三包(左围)Left-hand three-side enclosure ví dụ chữ 区、巨
9. Kiểu bao 3 phía từ dưới lên Lower three-side enclosure 下三包孕(下围) ví dụ 凶,函
10. Kiểu bao trên bên trái 左上包孕 (左上围) tiếng anh chú ý đến phần bị bao nên gọi bao dưới, bên phải Lower right-hand enclosure ví dụ 病,房,庙
11. Kiểu bao trên bên phải 右上包孕(右上围) tiếng anh chú ý đến phần bị bao nên gọi lower left-hand enclose ví dụ 句、可、式
12. Kiểu bao dưới bên trái 左下包孕(左下围) tiếng anh chú ý đến phần bị bao nên gọi upper right-hand ví dụ 建、连、毯、尴
13. Kiểu đặc biệt 特殊 overlap ví dụ 坐、爽、噩
Một số kiểu không được thừa nhận
-kiểu bao dưới bên phải 右下包孕(右下围) lấy chữ 斗, bộ đấu vừa là bộ, vừa là một Hán tự độc lập, trường hợp này xếp vào kiểu đơn thể.
-kiểu bao trên dưới上下围 ví dụ chữ 衮 nên xếp vào kiểu trên giữa dưới
-kiểu chéo ví dụ chữ 多 nên được xếp vào kiểu trên dưới
--kiểu bao trái phải左右围 ví dụ chữ 辩 nên xếp vào kiểu trái giữa phải (cần xem xét kiểu này xét đến một loạt từ 衛衡街)
Ngoài ra có ý kiến về 4 kiểu
14.Kiểu trái phân trên dưới và phải ví dụ chữ 数
15. Kiểu phải phân trên dưới và trái ví dụ chữ 楼
16. Kiểu trên phân trái phải và dưới ví dụ chữ 想
17. Kiểu dưới phân trái phải và trên ví dụ chữ森
Tuy nhiên để thống kê, phân loại và phản ánh chính xác kết cấu của mỗi chữ Hán là điều vô cùng khó khăn, nhất là các chữ phồn thể, dị thể. Chẳng hạn chữ Biáng (mì) kết cấu vô cùng phức tạp, hay nói đơn giản hơn như chữ 樱 kết cấu trái là bộ 木, phải lại phân dưới là bộ 女 trên lại phân trái phải là 2 chữ贝; hay chữ 贏 kết cấu trên (亡) giữa (口) dưới, phần dưới lại kết cấu trái (月) giữa (贝) phải (凡). Hoặc do sự thông hiểu chưa thấu đáo dẫn đến khiên cưỡng tách biệt một bộ lớn thành các bộ nhỏ, ví dụ chữ 里 là một bộ, không thể phân ra thành bộ điền 田 và 土 rồi kết luận nó có kết cấu trên dưới được; hay như chữ 意 có người lí giải nó gồm bộ âm 音 và bộ 心 nhưng có người lí giải nó kết cấu gồm bộ 立, bộ 日 và bộ 心.
Đặt ra một vấn đề phải xác định kết cấu cơ bản, đến một mức độ chi tiết nhất định mà thôi, nhưng chi tiết đến mức độ nào lại đặt ra một vấn đề khác. Ví dụ 4 phát sinh (14-17) có thể được quy thành kết cấu phải trái và trên dưới. Nói như vậy lại có ý kiến phản bác, kiểu bao trên bên trái và bao trên bên phải có thể quy về kiểu trên dưới, chẳng qua do đặc thù hình thể của bộ mà nó có kiểu dáng bao như vậy chứ về bản chất chỉ là sự sắp xếp trên dưới mà thôi.
Như vậy, sự phân loại kết cấu chỉ mang tính quy ước tương đối.
10. Kiểu bao trên bên trái 左上包孕 (左上围) tiếng anh chú ý đến phần bị bao nên gọi bao dưới, bên phải Lower right-hand enclosure ví dụ 病,房,庙
11. Kiểu bao trên bên phải 右上包孕(右上围) tiếng anh chú ý đến phần bị bao nên gọi lower left-hand enclose ví dụ 句、可、式
12. Kiểu bao dưới bên trái 左下包孕(左下围) tiếng anh chú ý đến phần bị bao nên gọi upper right-hand ví dụ 建、连、毯、尴
13. Kiểu đặc biệt 特殊 overlap ví dụ 坐、爽、噩
Một số kiểu không được thừa nhận
-kiểu bao dưới bên phải 右下包孕(右下围) lấy chữ 斗, bộ đấu vừa là bộ, vừa là một Hán tự độc lập, trường hợp này xếp vào kiểu đơn thể.
-kiểu bao trên dưới上下围 ví dụ chữ 衮 nên xếp vào kiểu trên giữa dưới
-kiểu chéo ví dụ chữ 多 nên được xếp vào kiểu trên dưới
--kiểu bao trái phải左右围 ví dụ chữ 辩 nên xếp vào kiểu trái giữa phải (cần xem xét kiểu này xét đến một loạt từ 衛衡街)
Ngoài ra có ý kiến về 4 kiểu
14.Kiểu trái phân trên dưới và phải ví dụ chữ 数
15. Kiểu phải phân trên dưới và trái ví dụ chữ 楼
16. Kiểu trên phân trái phải và dưới ví dụ chữ 想
17. Kiểu dưới phân trái phải và trên ví dụ chữ森
Tuy nhiên để thống kê, phân loại và phản ánh chính xác kết cấu của mỗi chữ Hán là điều vô cùng khó khăn, nhất là các chữ phồn thể, dị thể. Chẳng hạn chữ Biáng (mì) kết cấu vô cùng phức tạp, hay nói đơn giản hơn như chữ 樱 kết cấu trái là bộ 木, phải lại phân dưới là bộ 女 trên lại phân trái phải là 2 chữ贝; hay chữ 贏 kết cấu trên (亡) giữa (口) dưới, phần dưới lại kết cấu trái (月) giữa (贝) phải (凡). Hoặc do sự thông hiểu chưa thấu đáo dẫn đến khiên cưỡng tách biệt một bộ lớn thành các bộ nhỏ, ví dụ chữ 里 là một bộ, không thể phân ra thành bộ điền 田 và 土 rồi kết luận nó có kết cấu trên dưới được; hay như chữ 意 có người lí giải nó gồm bộ âm 音 và bộ 心 nhưng có người lí giải nó kết cấu gồm bộ 立, bộ 日 và bộ 心.
Đặt ra một vấn đề phải xác định kết cấu cơ bản, đến một mức độ chi tiết nhất định mà thôi, nhưng chi tiết đến mức độ nào lại đặt ra một vấn đề khác. Ví dụ 4 phát sinh (14-17) có thể được quy thành kết cấu phải trái và trên dưới. Nói như vậy lại có ý kiến phản bác, kiểu bao trên bên trái và bao trên bên phải có thể quy về kiểu trên dưới, chẳng qua do đặc thù hình thể của bộ mà nó có kiểu dáng bao như vậy chứ về bản chất chỉ là sự sắp xếp trên dưới mà thôi.
Như vậy, sự phân loại kết cấu chỉ mang tính quy ước tương đối.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét