Bài thơ Hoa Mai Vàng của Hàn Kỳ 次韵和崔公孺国博黄杏花

次韵和崔公孺国博黄杏花

韩琦(1008年—1075年)



Chữ Hán:
顆顆裝成藥灶牙,
日邊開處近彤霞。
真宜相閣栽培物,
更是仙人種植花。
高行出群猶仰慕,
香名超格合洪誇。
諸賢繼有尋芳會,
欲奉歡游決自差。

Một số bài thi viết IELTS được 9 điểm

1. Chủ đề Freshwater demand causes and measures Nhu cầu nước ngọt-nguyên nhân và giải pháp

Đề bài:

You should spend about 40 minutes on this task. Write about the following topic

Fresh water has always been a limited resource in some parts of the world. Today, however, growing worldwide demand has made this a global problem.

What are the causes of the increased demand and what measure could governments and individuals take to respond to this problem?

Give reasons for your answer and include any relevant examples from your own knowledge or experience.

Write at least 250 words.

 

Kính ngữ trong tiếng Hàn 높임말 / 경어-敬語

Kính ngữ trong từ loại

Tiểu từ

Tiểu từDạng thườngDạng kính ngữGhi chú
Tiểu từ chủ ngữ이/가께서
은/는께서는
Tiểu từ chỉ định에게서/한테서께(로부터)
에게/한테한테 dùng nhiều trong văn nói, 에게 trong văn viết.

Danh từ và các từ dùng xưng hô

Một số danh từ có từ tương ứng khác để thể hiện sự tôn trọng[3], ví dụ 생일 (生日-sinh nhật) là danh từ thông thường, còn khi muốn thể hiện sự tôn trọng thì dùng từ 생신 (生辰 - sinh thần). Một số từ khác như: 이름/성함 (姓銜) (tên), 나이/연세 (年歲) (tuổi), 밥/진지 (cơm, 집/댁 (宅) (nhà), 말/말씀 (lời nói), 사람/명, 분 (người). Ví dụ: "이름이 뭐예요?" (tên là gì?) và "성함이 어떻게 되십니까?" (Danh tính như thế nào ạ?)

Thôi Chí Viễn: Bổ An Nam Lục Dị Đồ Ký 崔致远:補安南錄異圖記 (Đang dịch dở)

 Học giả Thôi Trí Viễn (857-?) (崔致遠 - 최치원 - Choe Chiwon), một người Triều Tiên du học và làm quan thời nhà Đường, đã viết sách "Bổ An Nam lục dị đồ ký" (補安南錄異圖記) vào năm 882. Sách "Bổ An Nam lục dị đồ ký" của ông viết về các vấn đề địa lý, phong tục ở An Nam đô hộ phủ. Đây có lẽ là quyển sách cổ nhất mà người Triều Tiên viết về Việt Nam. (Wiki)

崔致遠:補安南錄異圖記 - 崔致远:补安南录异图记
Thôi Chí Viễn: Bổ An Nam Lục Dị Đồ Ký - 안남녹이도를 보충한 글
Ghi chép bổ sung vào lục dị đồ An Nam

Kỳ thi HSK 9 cấp 九级汉语水平考试

Trước năm 2010, kỳ thi HSK có 11 cấp, sau đó đổi thành kỳ thi 6 cấp tương ứng với khung năng lực châu Âu (A1-C2). 


Tháng 3.2021, Hanban ban hành "Tiêu chuẩn về đánh giá trình độ tiếng Trung trong công tác giảng dạy tiếng Hán quốc tế GF 0025-2021", nêu chi tiết về việc áp dụng kỳ thi HSK 9 cấp từ 01.07.2021.

Thực ra, ai đã từng thi qua HSK sẽ thấy chuẩn trình độ các cấp thi kỳ HSK 6 cấp khá thấp, chưa hoàn toàn tương xứng với khung năng lực A1-C2, cá nhân tôi đánh giá, người đậu HSK 6 có lẽ chỉ tương đương khoảng B2-C1, nếu so với bài thi TOCFL của Đài Loan thì dễ dàng thấy sự chênh lệch.

Bài thơ của Lê Thánh Tông đề trên núi Truyền Đăng (núi Bài Thơ) năm 1468 - Ngự chế Thiên Nam động chủ đề

Hôm nay ngày 17/02/2021, nhằm ngày mùng 6 tết Tân Sửu, ngày đầu đi làm lại, thời gian còn thư thả, tôi lần mò tìm đọc bài thơ trên núi Bài Thơ quê tôi.

 

Trên mạng có thể dễ dàng tìm thấy nội dung đại ý viết về gốc gác bài thờ: Mùa xuân năm Quang Thuận thứ 9, tức tháng 2/1468, vua Lê Thánh Tông có chuyến duyệt quân và tuần giá An Bang. Nhân chuyến duyệt quân này, đức vua đã sáng tác bài thơ và cho khắc trên vách núi Truyền Đăng.

Tuy nhiên thời gian đã lâu, chữ trên vách đá bị hủy hoại nhiều, các sách có ghi chép lại hay các nhà nghiên cứu có sưu tầm vẫn còn nhiều khác biệt không thống nhất. Sưu tầm tản mát nhiều chỗ thấy có 2 ảnh và mấy chỗ phiên âm, tôi chép lại như sau:

Bài đăng phổ biến