Loại
văn tự
|
Niên
đại
|
Phân
loại
|
Đặc
điểm
|
Theo
truyền thuyết, vua Phục Hi nhân việc nghĩ ra bát quái mà sáng tạo "long
thư", vua Thần Nông xem lúa mà chế ra "tuệ thư",Hoàng Đế nhìn
mây mà đặt ra "vân thư", vua Nghiêu được rùa thần mà làm ra
"qui thư", Đại Vũ đúc chín đỉnh mà tạo ra "chung đỉnh
văn". Thế nhưng đó chỉ là huyền thoại và không còn dấu tích gì để lại
|
|||
Giáp cốt văn甲骨文
|
khoảng
1200 tcn
|
Giáp
cốt 甲骨 là nói gọn của quy giáp 龜甲 (mai rùa và yếm
rùa) và thú cốt 獸骨 (xương thú). Chữ này do người đời nhà
Ân (1766 - 1123 TCN) khắc để dùng vào việc bói toán.
|
|
Kim
văn 金文
|
kiểu
chữ được khắc trên đỉnh vạc và các tế khí 祭器 (dụng cụ cúng
tế) bằng đồng, là hệ văn tự được tìm thấy với niên đại trước đời Tần. Sau đời
Tần, chữ viết được tìm thấy là chữ khắc trên bia đá, nên gọi là "bi
văn".
|
||
Đại
triện大篆
|
lưu
hành thời Tây Chu (khoảng thế kỉ XI đến năm 771 trc.CN), phát triển từ Kim
văn
|
Lựu
Văn籀文:
Đời
Chu Tuyên Vương (828-782 trc.CN), Kim văn được giản hóa thành Lựu Văn, vì
trong Sử Lựu Thiên史籀篇 có ghi chép 223 chữ loại này,
nên gọi là Lựu Văn. Tương truyền Lựu văn là do Thái Sử Lựu sáng tạo, cũng có
người cho rằng Lựu có nghĩa là “thông độc” (dễ đọc).
|
|
Thạch
Cổ Văn石鼓文
Thạch
cổ là chiếc trống đá. Thạch Cổ Văn là văn khắc trên trống đá. Đời Đường có
tìm được những chiếc trống đá khắc chữ, cho rằng Thạch Cổ Văn có vào đời Chu,
cũng do Thái Sử Lựu biên soạn. Ngày nay giới khảo cổ cho rằng những chiếc trống
đá này được làm vào đời Tần Mục Công.
Thạch
Cổ Văn là loại chữ ở khoảng sau kim văn và trước tiểu triện, nhưng lại có nhiều
nét khác với đại triện tiên Tần, nên có người cho rằng Thạch Cổ Văn là loại
chữ ở giữa đại triện và tiểu triện. Nhưng cũng có người nhận định rằng Lựu
Văn và Thạch Cổ Văn thuộc về cùng một loại chữ, đều có thể tính là đại triện.
Thạch
Cổ Văn có bút pháp vuông vắn hài hòa, được nhiều người luyện thư pháp yêu
thích.
|
|||
Tiểu
triện小篆
|
được
nhà Tần thống nhất sử dụng sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc (221
trc.CN), là bước phát triển từ chữ đại triện, được dùng đến khoảng đời Tây
Hán.
|
Do
chữ triện cách viết phức tạp, hình chữ kì lạ, có thể tùy ý thêm nét cong, nên
người ta thường dùng để khắc ấn triện, đề phòng giả mạo (vì thế mà được gọi
là chữ triện).
Năm
221 trc.CN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc. Sau đó, ông đưa ra các
chính sách “thư đồng văn, xa đồng quỹ″书同文,车同轨 (sách viết
cùng loại chữ, xe có cùng cỡ trục), tức là thống nhất văn tự, thống nhất đơn
vị đo lường. Thừa tướng Lý Tư phụ trách việc thống nhất văn tự, đưa chữ tiểu
triện vào sử dụng trong các văn bản chính thức. Chữ tiểu triện được xây dựng
dựa trên cơ sở chữ triện của nước Tần, tiến hành giản hóa, loại bỏ những chữ
dị thể của sáu nước.
|
|
Lệ
thư 隶书
|
này
rất phổ biến giữa thế kỷ 3 và 2 TCN.
|
Chữ
Lệ có thể chia làm 2 thời kì: Tần Lệ và Hán Lệ. Tần Lệ còn mang nhiều đặc điểm
của chữ triện. còn Hán Lệ đã hoàn toàn thoát thai khỏi triện thư.
|
Lệ
thư là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển chữ Hán. Nó đánh dấu
việc chữ Hán hoàn toàn thoát khỏi hệ thống tượng hình, trở thành văn tự thực
sự với sự ước lệ cao trong hình chữ.
Nhiều
người cho rằng, chữ Lệ xuất hiện cuối đời Tần. Khi Tần Thủy Hoàng thống nhất
văn tự, sử dụng chữ tiểu triện, nhưng vì tiểu triện quá phức tạp, khó viết
nên lệnh cho người giản hóa chữ triện, thành chữ lệ. Tương truyền người sáng
tạo ra chữ lệ là Trình Mạo, khi ông bị giam trong tù, thấy ngục tốt viết chữ
triện rất vất vả, bèn giản hóa chữ triện đi. “Lệ” nghĩa là tù nhân.
Tuy
nhiên, theo kết quả khảo cổ gần đây, thì chữ Lệ xuất hiện từ thời chiến quốc.
Người ta tìm được những thẻ tre chép chữ Lệ ở nước Tần thời Chiến quốc chứ
không phải sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất. Vì vậy, giới sử học nhận định rằng,
khi Tần Thủy Hoàng tiến hành thống nhất văn tự, người ta đã sử dụng song song
chữ Lệ và tiểu triện.
|
Khải
thư楷书 hay真書 Chân thư
|
cải
biên từ chữ lệ và bắt đầu phổ biến vào thế kỷ III cn.
Chữ
Khải ra đời vào khoảng đời Hán, hoàn thiện vào đời Ngụy Tấn, phát triển rực rỡ
vào đời Đường. Chữ Khải thời kì đầu còn có chút xu hướng của chữ Lệ, nhưng
cũng rất ít.
|
là
bước phát triển hoàn thiện nhất của chữ Hán. Chữ Khải lưu truyền đến ngày
nay, sau chữ Khải không còn thể chữ nào tiến bộ hơn nữa. Chữ Khải kết cấu chặt
chẽ, nét bút chỉnh tề, lại đơn giản dễ viết, vô cùng quy phạm. Phần lớn chữ
in ngày nay đều thuộc về chữ Khải
|
|
Hành
thư 行书
|
Cổ
nhân cho rằng Hành thư ra đời vào cuối đời Đông Hán. Theo khảo cứu ngày nay,
Hành thư ra đời gần như song song với chữ Khải.
|
là
chữ khải viết nhanh, nhưng không đến mức như chữ Thảo. Hành thư viết tự do,
nhanh chóng hơn khải, nhưng không đến mức quá phóng túng như Thảo, nên Hành
thư là loại chữ được sử dụng phổ biến nhất trong quá trình viết tay.
Do
Khải thư là thể chữ rất mẫu mực chỉnh tề, tốc độ viết chậm, nên chỉ thường được
dùng trong công văn chính thức. Người ta viết thư từ thường viết một cách thoải
mái, không quá trang trọng, nên dùng chữ Hành.
|
|
Thảo
thư 草書
|
Chữ thảo được hình thành vào khoảng đời
Hán cho tới trước đời Tấn và có nguồn gốc từ lối chữ lệ thông dụng trong triều
Hán. Chữ thảo được thành hình khi người ta viết chữ lệ theo kiểu tốc ký một lối
"ẩu" hơn, "tháu" hơn nhưng nhanh và tiện lợi hơn.
|
Thảo
thư trong thời Hán vẫn còn mang nhiều dấu nét của lệ thư và được gọi là
"chương thảo" (章草), với chữ "chương" có nghĩa
là "mạch lạc, trật tự" vì so với kiểu kim thảo (今草) của thời Ngụy-Tấn
sau đó thì chương thảo vẫn còn trông rõ ràng và dễ đọc hơn hẳn. Đến thời Tam
Quốc và đời Tân, chương thảo bỏ dần các dấu tích của chữ lệ, lược bớt và hòa
lẫn nhiều nét, sử dụng nhiều nét "tháu" hơn và trở thành kim thảo (今草). Đến thời
nhà Đường, chữ thảo lại phát triển thêm một bước với lối viết càng ngày càng
phóng khoáng và mãnh liệt hơn và trở thành cuồng thảo (狂草) - kiểu viết
này gần như không thể đọc được và trên thực tế cuồng thảo gần như chỉ được
dùng như là một kiểu viết mang tính nghệ thuật cao
Ngoài
cách phân loại chương, kim và cuồng thảo theo lịch sử hình thành, chữ thảo có
thể được phân thành: 1)độc thảo (獨草) với các chữ được viết tách bạch rõ
ràng và 2)liên miên (連綿) với nét chữ này nối liền với nét chữ
kế tiếp thành một chuỗi dài.
Tiểu
thảo vẫn viết tách bạch từng chữ, còn Đại thảo - Cuồng thảo thì nét bút nối liền
|
Thư pháp - hình thức văn tự (sưu tầm và tổng hợp)
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bài đăng phổ biến
-
Công cụ Google dịch dùng hệ thống phiên âm khác với hệ thống IPA phổ biến mà đa số mọi người biết, có người nói, họ sử dụng hệ thống NOAD ...
-
Các bộ thủ có thể miễn cưỡng coi như các chữ cái đơn lẻ a, b,c của bảng chữ cái latin. Nhưng bảng chữ cái latin cấu tạo nên từ chỉ bằng kết ...
-
A Chronicle of Timekeeping Biên niên sử thời gian A According to archaeological evidence, at le...
-
登鸛雀樓 登鹳雀楼 Dēng guàn què lóu 白日依山盡, 白日依山尽, Bái rì yī shān jǐn, 黃河入海流。 ...
-
介绍 Giới thiệu 为使汉语水平考试(HSK) 更好地服务于 汉语学习者,中国国家汉办组织中 外汉语教学、语言学、心理学和教育测量学等领域的专家,在充分调查、了解海 外汉语教学实际情况的基础上, 吸收 原有 HSK 的优点,借鉴(jian4)近年来国际语言测 (ce...
-
1. 我们 宝贵的 时间 浪费 这么 不应该。 正确答案 1. 我们不应该浪费这么宝贵的时间。 2. 这么宝贵的时间我们不应该浪费。 2. 师傅 安装 空调 正在 帮我们 正确答案 师傅正在帮我们安装空调。 ...
-
步步高——汉语阅读教程 ( 第 2 册 ) 目录 Mục Lục 第一单元 Bài 1 一、爱在身边 Tình ở bên cạnh 二、父亲 Bố 三、我的生活 Cuộc sống của tôi 四、法国青年喜欢和父母一起住T...
-
Ví dụ 1: 招聘信息 Tin tuyển dụng 我公司主营 跨境电商 业务( Kuà jìng diàn shāng) ,为了 拓(tùo)展 在越南的市场, 现拟 (ni3)招聘仓(cang1)库管理人员 和 电商客服 若干 名。 Công ty chú...
-
Bản dịch của Phan Khôi 旧历的年底毕竟最像年底,村镇上不必说,就在天空中也显出将到新年的气象来。 Mặc dầu thế nào cái cuối năm của âm lịch cũng vẫn ra về cuối năm hơn. ở giữ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét